Viêm lợi, sâu răng khi mang thai sẽ trầm trọng vì trong 3 tháng đầu tiên của thai kì bà bầu có hiện tượng nôn mửa khi đánh răng nên có xu hướng đánh răng ít hoặc đánh răng qua loa không kỹ. Điều này góp phần làm tăng mảng bám cao răng gây bệnh viêm lợi, sâu răng.
Chữa sâu răng bao nhiêu tiền
Chữa sâu răng ở đâu tốt
Răng bị sâu đen
Thay đổi nội tiết cơ thể
Để phòng ngừa đau răng khi mang thai, bạn nên thường xuyên kiểm tra sức khỏe răng miệng trước khi mang thai, khi bạn đã mang thai cần phải thăm khám đều đặn.
Suốt quá trình mang bầu cơ thể phụ nữ sẽ sản sinh ra một lượng estrogen và progesterone nhiều, làm tăng khả năng giữ nước khiến lợi sẽ bị sưng. Những triệu chứng này gây ra viêm lợi thai kì.
Không đánh răng đều đặn, vệ sinh răng miệng kém sẽ làm gia tăng mảng bám và kích thích lợi viêm hơn. Khi lợi răng sưng nhiều, sẽ làm răng trở nên nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt độ đột ngột, nên đôi khi bà bầu uống đồ lạnh hoặc nóng có cảm giác ê buốt.
Ảnh hưởng của răng khôn
Viêm lợi trùm răng khôn trong quá trình mang thai khiến cho bạn đau nhức nhiều, khó chịu, nặng có thể gây sốt và viêm nhiễm.
Bà bầu bị đau răng nên chữa như thế nào?
Tốt nhất khi bị đau răng, bạn nên tìm đến các địa chỉ nha khoa để được thăm khám càng sớm càng tốt. Các bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách chăm sóc răng miệng, bảo vệ an toàn cho thai nhi.
Chữa đau răng tại nhà
Trong một vài trường hợp, bạn có thể khắc phục hiện tượng đau răng sâu như xúc miệng bằng dung dịch nước muối, dùng thuốc giảm đau paracetamol, chườm nóng và lạnh vì nóng giúp làm tan mủ, lạnh sẽ làm giảm đau.
Chữa đau răng tại nha khoa
Thông thường những bệnh dễ bị nhiễm trùng bác sĩ sẽ kê thuốc kháng sinh dùng được cho phụ nữ mang thai. Việc chữa răng khi mang bầu hoàn toàn có thể được mà không gây bất kỳ ảnh hưởng đến thai nhi, một số thủ thuật an toàn như hàn, trám răng. Thời điểm 3 tháng giữa phù hợp nhất khi bà bầu chữa răng.
Khi bà bầu bị đau răng tốt nhất nên đến gặp bác sĩ để được điều trị dứt điểm
Bà bầu bị đau răng nên phòng tránh như thế nào?
– Bà bầu có thể phòng bệnh đau răng hiệu quả bằng cách thay đổi thói quen chăm sóc răng miệng, thực hiện lối sống lành mạnh, quan tâm chăm sóc sức khỏe răng miệng.
– Chăm sóc vệ sinh răng miệng tốt chú ý đánh răng ít nhất 2 lần/ngày, đánh răng đúng cách, dùng chỉ tơ nha khoa ít nhất 2 lần một ngày, sau khi ăn và uống nước ngọt cần súc miệng kỹ.
– Cung cấp đủ dinh dưỡng và khoáng chất cho bản thân và cả thai nhi, tăng cường cung cấp khoáng chất như canxi, vitamin.
– Khám răng định kì
– Kiểm tra răng định kỳ trong khoảng 3 – 6 tháng/ lần hoặc nếu có bất kì vấn đề gì về răng miệng, lấy cao răng 3 – 6 tháng/lần.
Chữa sâu răng ở đâu tốt
Răng bị sâu đen
Thay đổi nội tiết cơ thể
Để phòng ngừa đau răng khi mang thai, bạn nên thường xuyên kiểm tra sức khỏe răng miệng trước khi mang thai, khi bạn đã mang thai cần phải thăm khám đều đặn.
Suốt quá trình mang bầu cơ thể phụ nữ sẽ sản sinh ra một lượng estrogen và progesterone nhiều, làm tăng khả năng giữ nước khiến lợi sẽ bị sưng. Những triệu chứng này gây ra viêm lợi thai kì.
Không đánh răng đều đặn, vệ sinh răng miệng kém sẽ làm gia tăng mảng bám và kích thích lợi viêm hơn. Khi lợi răng sưng nhiều, sẽ làm răng trở nên nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt độ đột ngột, nên đôi khi bà bầu uống đồ lạnh hoặc nóng có cảm giác ê buốt.
Ảnh hưởng của răng khôn
Viêm lợi trùm răng khôn trong quá trình mang thai khiến cho bạn đau nhức nhiều, khó chịu, nặng có thể gây sốt và viêm nhiễm.
Bà bầu bị đau răng nên chữa như thế nào?
Tốt nhất khi bị đau răng, bạn nên tìm đến các địa chỉ nha khoa để được thăm khám càng sớm càng tốt. Các bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách chăm sóc răng miệng, bảo vệ an toàn cho thai nhi.
Chữa đau răng tại nhà
Trong một vài trường hợp, bạn có thể khắc phục hiện tượng đau răng sâu như xúc miệng bằng dung dịch nước muối, dùng thuốc giảm đau paracetamol, chườm nóng và lạnh vì nóng giúp làm tan mủ, lạnh sẽ làm giảm đau.
Chữa đau răng tại nha khoa
Thông thường những bệnh dễ bị nhiễm trùng bác sĩ sẽ kê thuốc kháng sinh dùng được cho phụ nữ mang thai. Việc chữa răng khi mang bầu hoàn toàn có thể được mà không gây bất kỳ ảnh hưởng đến thai nhi, một số thủ thuật an toàn như hàn, trám răng. Thời điểm 3 tháng giữa phù hợp nhất khi bà bầu chữa răng.
Khi bà bầu bị đau răng tốt nhất nên đến gặp bác sĩ để được điều trị dứt điểm
Bà bầu bị đau răng nên phòng tránh như thế nào?
– Bà bầu có thể phòng bệnh đau răng hiệu quả bằng cách thay đổi thói quen chăm sóc răng miệng, thực hiện lối sống lành mạnh, quan tâm chăm sóc sức khỏe răng miệng.
– Chăm sóc vệ sinh răng miệng tốt chú ý đánh răng ít nhất 2 lần/ngày, đánh răng đúng cách, dùng chỉ tơ nha khoa ít nhất 2 lần một ngày, sau khi ăn và uống nước ngọt cần súc miệng kỹ.
– Cung cấp đủ dinh dưỡng và khoáng chất cho bản thân và cả thai nhi, tăng cường cung cấp khoáng chất như canxi, vitamin.
– Khám răng định kì
– Kiểm tra răng định kỳ trong khoảng 3 – 6 tháng/ lần hoặc nếu có bất kì vấn đề gì về răng miệng, lấy cao răng 3 – 6 tháng/lần.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét