Hiện nay, có hai kỹ thuật phổ biến trong hàn trám răng: trám trực tiếp bằng vật liệu composite, amangam hoặc trám gián tiếp Inlay/Onlay.
Với kỹ thuật trám Inlay/Onlay thì thao tác trám có phần phức tạp hơn khi cần nạo sạch vết sâu, tạo xoang trám, nha sỹ sẽ lấy dấu răng và gửi thông số về labo để chế tạo miếng trám bằng sứ, sau đó mới gắn miếng trám trở lại trên chỗ răng bị sâu.
Về cơ bản, sau khi trám răng sâu xong theo kỹ thuật trám trực tiếp, tốt nhất bạn không nên ăn nhai trong vòng 2h đồng hồ để cho vết trám có độ đông cứng tốt nhất. Nếu thực hiện trám Inlay/Onlay tức thì bạn có thể ăn nhai được ngay mà không cần chờ đợi lâu để chỗ trám đông cứng. http://chamsocrangtreem.vn/tre-em-thay-rang-sua-luc-may-tuoi/
Tuy nhiên, sau khi trám việc ăn nhai cũng cần hết sức lưu ý. Hạn chế các thức ăn quá cứng hoặc dai, các thức ăn chứa nhiều màu có thể làm bong bật chỗ trám, đặc biệt là trám với vật liệu composite. Khi chải răng cũng cần có sự lựa chọn bàn chải lông mềm chải nhẹ nhàng vừa để giảm những tác động lên chỗ trám và tránh làm tổn hại, bào mòn phần men răng rất mỏng bên ngoài.
Hàn trám theo cách trực tiếp thường có độ bền không cao và có thể bị bong bật khi ăn nhai mạnh do sự giãn nở của vật liệu trám. Muốn gia tăng được độ bền của vết trám thì yếu tố công nghệ sẽ có ý nghĩa quyết định.
Một công nghệ trám tốt cùng với tay nghề bác sỹ giỏi sẽ giúp cho hàn trám đạt được độ bền chắc cao nhất. Nha khoa xin giới thiệu công nghệ Laser Tech được đánh giá tốt nhất hiện nay, mang lại hiệu quả hàn răng bền tối đa, khắc phục mọi nhược điểm của công nghệ cũ. http://chamsocrangtreem.vn/vi-sao-nen-thuc-hien-lay-tuy-rang-o-tre-em/
0 nhận xét:
Đăng nhận xét