Thứ Tư, 15 tháng 2, 2017

Cách chữa móm cho trẻ nhỏ an toàn hiệu quả về sau

Trước tiên chúng ta cần xác định dấu hiệu của trẻ có hàm móm là khi nhìn vào khuôn mặt sẽ thấy hàm răng dưới bị đẩy ra nhiều hơn so với hàm trên. Răng hàm dưới bị đẩy ra nhiều như vậy là do cấu trúc xương hàm dưới kéo dài ra hơn so với xương hàm trên.

Sau khi trẻ trải qua giai đoạn thay răng sữa và mọc hoàn thiện răng vĩnh viễn thì đây là lúc rất quan trọng, cha mẹ cần chú ý xem tới trẻ có mắc phải vấn để răng miệng hay không để có can thiệp sớm. Nên đưa trẻ đi niềng răng móm càng sớm càng tốt, để lớn lên thì thời gian chỉnh nha sẽ rất lâu.

Thực ra mọi bệnh lý đều có nguyên nhân gây ra bệnh và đối với vấn đề hàm móm cũng vậy cũng có nguyên nhân gây ra.

Vậy nguyên nhân chính mà trẻ bị hàm móm là vì yếu tố di truyền. Bên cạnh đó nếu trẻ có tật xấu mút tay hay ngậm bút, cắn môi trên nhiều quá… Những tật xấu này không nhiều thì ít cũng có ảnh hưởng đến hàm răng.

Về cách khắc phục bệnh này thì có giải pháp niềng răng móm. Cha mẹ nên chú ý khi trẻ từ 9 đến 11 tuổi là độ tuổi phù hợp nhất để đi kiểm tra và có biện pháp can thiệp càng sớm càng tốt vì đây là giai đoạn dễ nắn chỉnh hàm răng nhất, càng lớn thì thời gian nắn chỉnh càng lâu hơn. Niềng răng trẻ em bao giờ cũng dễ nắn chỉnh răng hơn so với niềng răng người lớn.

Nhìn chung không riêng gì vấn đề răng móm mà vấn đề sức khỏe răng miệng của trẻ cần được chú ý kỹ lưỡng. Phòng tốt hơn chữa nên các mẹ nên thường xuyên cho trẻ tới nha khoa kiểm tra sức khỏe răng miệng định kỳ sẽ tốt hơn.

www.google.co.kr/url?q=http://chamsocrangtreem.vn/

0 nhận xét:

Đăng nhận xét