Thứ Ba, 28 tháng 2, 2017

Có phải cười hở lợi thì số khổ?

Trong đó vùng miệng khá quan trọng, nhìn vào sắc diện đôi môi, hình dáng khuôn miệng bạn sẽ phần nào đoán định được tính cách, sự nghiệp và cuộc đời của một người. Ông bà ta vẫn thường nói “Đàn ông miệng rộng thì sang, đàn bà miệng rộng tan hoang cửa nhà” theo nhân tướng học mắt, mũi, miệng là 3 yếu tố quan trọng trên khuôn mặt, có tác động đến vận mệnh sau này của mỗi người.

Cười hở lợi số khổ (http://phauthuathamhomom.com/cuoi-ho-loi-trong-tuong-so-nhu-the-nao/)

Phụ nữ có miệng rộng, hình thể đẹp, môi rắn chắc thường là những người hoạt động tích cực, sống thân thiện và được nhiều người yêu mến. Quá năng nổ với các hoạt động xã hội nên họ ít có thời gian chăm sóc chu đáo cho gia đình. Chính vì thế đời sống vợ chồng khó hòa hợp.



Đa phần phụ nữ nổi tiếng trong các hoạt động dân sự đều có miệng rộng, môi rắn chắc. Phụ nữ có tướng mệnh này có thể khiến nam giới nể sợ. Tuy nhiên bề ngoài các chàng đều thán phục những người phụ nữ mạnh mẽ và cá tính nhưng xét về mối quan hệ lâu dài, họ lại e ngại. Đây phải chăng là lý do khiến “đàn bà miệng rộng tan hoang cửa nhà”? Riêng đối với người cười hở lợi về tướng số thường tiềm ẩn những tính cách sau:

Cười hở lợi, thường là người có tính không trung thực.

Cười hở lợi và lợi thâm, môi mỏng miệng rộng, thì mang cốt cách hình khắc, không nữ tính.

Khi nói miệng cứ uốn éo, là tướng cách phá cái giọng hay. Nếu phối hợp thêm hở lợi thâm nữa, hãy cẩn thận kẻo bị họ lừa.

Đàn bà hở lợi cũng là người có tướng ghen.Tuy vậy đàn bà thâm môi chưa hẳn có nghĩa đa tình và xấu tính.

Không thể quy chụp tất cả những người cười hở lợi đều có tính cách như vậy, nhưng xét về tính thẩm mỹ gương mặt những người có đặc điểm trên đều khó gây được thiện cảm với mọi người.
Nguyên nhân dẫn đến cười hở lợi

Cười hở lợi là tình trạng khi cười vùng lợi nhiều hơn mức trung bình và khoảng cách từ răng tới lợi không cân xứng. Bạn được coi là cười hở lợi khi khoảng cách từ cổ răng tới vành môi trên nhiều hơn 3mm. Một số nguyên nhân gây cười hở lợi như:

+ Do bẩm sinh răng nhô (răng hô, vẩu).

+ Do tác dụng phụ của một số loại thuốc chữa bệnh.

+ Do xương ổ răng quá dày khi cười môi bị đẩy lên cao.

+ Do môi trên dị tật hoặc lực căng môi trên quá lớn khi cười bị kéo lên.
Cách khắc phục nụ cười hở lợi.

Tuy không phải là bệnh lý nhưng những người mang khuyết điểm cười hở lợi đều cảm thấy tự ti, ngại ngùng, giao tiếp e dè thiếu tự tin, thậm chí không “ngại cười” nếu cười thường dùng tay để che lại.

Có 2 cách chủ yếu để khắc phục tình trạng cười hở lợi là phương pháp chỉnh nha và phương pháp mổ chữa cười hở lợi. Những bạn có nụ cười hở lợi có thể đến các bệnh viện thẩm mỹ uy tín gặp bác sĩ để được tư vấn chữa trị.


0 nhận xét:

Đăng nhận xét